Chương 1 : Những quy định chung trong luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật.

chuyen ban thuoc diet con trung
chuyen ban thuoc diet con trung

Điều 1 : Phạm vi điều chỉnh.
Luật này quy định về hoạt động phòng, chống sinh vật gây hại thực vật, kiểm dịch thực vật và quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
Chú thích : Các loại thuốc như; thuốc diệt mối, thuốc diệt muỗi, thuốc diệt kiến, thuốc diệt gián, thuốc trừ sâu, thuốc diệt rầy – rệp, thuốc diệt bọ cánh cam. Chính là thuốc lằm trong danh mục thuốc Bảo vệ thực vật.
Điều 2. Đối tượng áp dụng.
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài có lien quan đến hoạt động bảo vệ và kiểm dịch thực vật tại Việt Nam.
Điều 3. Giải thích từ ngữ.
Trong luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau :
1. Thực vật là cây và sản phẩm của cây.
2. Bảo vệ thực vật là hoạt động phòng, chống sinh vật gây hại thực vật.
3. Kiểm dịch thực vật là ngăn chặn, phát hiện, kiểm soát đối tượng kiểm dịch thực vật, đối tượng phải kiểm soát là sinh vật gây hại lạ.
4. Chủ thực vật là tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu đất hoạc trực tiếp quản lý thực vật
5. Sinh vật có ích là sinh vật có lợi trực tiếp hoạc gián tiếp đối với thực vật bao gồm vi sinh vật có ích, côn trùng có ích, động vật và các sinh vật có ích khác.
6. Sinh vật gây hại là sinh vật gây ra thiệt hại trực tiếp hoạc gián tiếp đối với thực vật bao gồm vi sinh vật gây bệnh, côn trùng gây hại, cỏ dại và các sinh vật có hại khác.
7. Sinh vật gây hại lạ là sinh vật gây hại chưa xác định được tên khoa học và chưa từng được phất hiện tại Việt Nam.
8. Đối tượng kiểm dịch thực vật là sinh vật gây hại hoạc có nguy cơ gây hại nghiêm trọng đối với thực vật, chưa có hoạc có nhưng phân bố hẹp ở Việt Nam và phải được kiểm soát nghiêm ngặt.
9. Đôi tượng phải kiểm soát là sinh vật gây hại không phải là đối tượng kiểm dịch thực vật nhưng sự có mặt của chúng trên vật liệu dung để làm giống có nguy cơ gây thiệt hại lớn về kinh tế, phải được kiểm soát ở Việt Nam.
10. Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật là thực vật, phương tiện sản xuất bảo quản, vận chuyển hoạc các vật thể khác có khả năng mang theo đối tượng kiểm dịch thực vật.
11. Chủ thể thuộc diện kiểm dịch thực vật là tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu hoạc quyền sử dụng hoạc trực tiếp vận chuyển, quản lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.
12. Phân tích nguy cơ dịch hại là quá trình đánh giá về sinh học, cơ sở khoa học và kinh tế để quyết định biện pháp kiểm dịch thực vật đối với một lòa sinh vật gây hại.
13. Vùng không nhiễm sinh vật gây hại là vùng ở đó có bằng chứng khoa học về việc không có mặt một loài sinh vật gây hại cụ thể và các điều kiện bảo đảm không có loài sinh vật gây hại đó được duy trì.
14. Kiểm tra vật thể thuộc diện kiểm định thực vật là việc quan sát, lấy mẫu giám định vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật để xác định tình trạng nhiễm sinh vật gây hại hoạc sự tuân thủ quy định về kiểm dịch thực vật.
15. Xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật là việc áp dụng các biện pháp nhằm ngăn chặn học diệt trừ triệt để đối tượng kiểm dịch thực vật, đối tượng phải kiểm soát và sinh vật gây hại lạ.
16. Thuốc bảo vệ thực vật là chất hoạc hỗn hợp các chất cụ thể hoạc chế phẩm vi sinh vật có tác dụng phòng ngừa, ngăn chặn, xua đuổi, dẫn dụ, tiêu diệt hoạc kiểm soát sinh vật gây hại thực vật, điều hòa sinh trưởng thực vật hoạc côn trùng, bảo quản thực vật, làm tang độ an toàn , hiệu quả khi sử dụng thuốc.

Xem tiếp phần 2 – tiếp điều 3 

Xem phần 3 điều 4 & 5.